Những
bức ảnh hiếm còn sót lại của Việt Nam xưa những năm 1850-1950
dưới đây sẽ giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá
khứ. Mời các bạn cùng xem.
Gánh phở rong trên phố Hà Nội năm 1890. (Ảnh: Internet)
Võng quan đi công chuyện 1890. (Ảnh: Internet)
Một ngôi làng ở ngoại ô Hà Nội 1890. (Ảnh: Internet)
Một đám cưới ở Saigon năm 1866. (Ảnh: Internet)
Lợn ỉn – lợn Móng Cái 1860. (Ảnh: Internet)
Khai trương chạy thử tuyến tàu Hỏa đầu tiên ở Đông Dương, tuyến Sài Gòn- Mỹ Tho năm 1881. (Ảnh: Internet)
Quang cảnh Hồ Gươm + cầu Thê Húc – Hà Nội năm 1896 – ảnh đẹp và có chất lượng tốt đến ngạc nhiên. (Ảnh: Internet)
Công trường xây dựng phố Charner (1866), bây giờ là đường Nguyễn Huệ. (Ảnh: Internet)
Những nhạc công ở Saigon năm 1866. (Ảnh: Internet)
Cờ xí rợp trời quan sứ đến – Khoa thi ở Nam Định năm 1900. (Ảnh: Internet)
Quang cảnh các quan coi thi ở Huế năm 1900. (Ảnh: Internet)
Phố cặp bờ sông ở Chợ Lớn năm 1900 – kênh Tàu Hủ bên phải. (Ảnh: Internet)
Các sĩ tử đi vào trường thi Nam Ðịnh (năm 1897). (Ảnh: Internet)
Rước vua Duy Tân trong lễ đăng quang năm 1907 (vua mới 7 tuổi). (Ảnh: Internet)
Tội ăn cắp bị xử đánh đòn, ảnh chụp trong khoảng 1870 đến 1890. (Ảnh: Internet)
Các quan Tân Khoa được ban mũ áo để vinh quy bái tổ ở trường thi Nam Định khoảng 1890. (Ảnh: Internet)
Các quan lạy mừng vua Hàm Nghi. (Ảnh: Internet)
Chợ Lớn Saigon năm 1866, lúc này còn hoang sơ như một vùng quê. (Ảnh: Internet)
Saigon, Chợ Lớn năm 1888, lúc này thuyền buôn của người Hoa đã tấp nập. (Ảnh: Internet)
Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn năm 1879, lúc này chưa có 2 tháp chuông phía trên (theo mô-típ của nhà thờ Đức Bà ở Paris). (Ảnh: Internet)
Đến năm 1990, hai tháp chuông được xây lên. Kiến trúc này được giữ cho đến ngày nay. (Ảnh: Internet)
Bắc kỳ, một thầy đồ đang dạy học – cuối thế kỷ 19. (Ảnh: Internet)
Một tài liệu cổ thời Pháp nghiên cứu vấn đề Giao Chỉ, hình vẽ xương bàn chân của một bé trai 12 tuổi. Bàn chân Giao Chỉ là đặc điểm người Việt bản địa. Số lượng người mang đặc điểm bàn chân này ngay từ xưa chỉ là số ít, không phải người An Nam nào cũng có bàn chân Giao Chỉ, cho đến nay thì còn rất hiếm…. “Giao Chỉ là người Nam di, ngón chân cái toạc ra, đứng thẳng hai bàn chân thì ngón chân cái giao vào nhau, cho nên gọi là Giao Chỉ (chỉ là ngón chân cái)”. (Ảnh: Internet)
No comments:
Post a Comment