Ai lấy cắp nỏ
thần?
“Trong giờ dạy Sử, cô giáo đang giảng bài. Chợt nhìn thấy một cậu
học sinh ở bàn cuối đang gối đầu lên bàn ngủ ngon lành, cô liền gọi cậu ta dậy
và hỏi:
Cậu học trò chưa tỉnh hẳn, gãi đầu, gãi tai rồi ấp úng:
- Thưa cô, em…em không lấy ạ!
Nghe thấy vậy, cô giáo tức giận, gọi lớp
trưởng đứng dậy trả lời câu hỏi. Lớp trưởng trả lời:
- Thưa…thưa cô, cũng không phải là em lấy
ạ. Cô cứ cho lục soát cặp thì rõ ạ!…
Vừa lúc này thì thì trống điểm giờ ra chơi.
Cô giáo giận giữ xách cặp đi ra khỏi lớp, đến Văn phòng nhà trường thì gặp thầy
Thư ký Công đoàn của trường. Cô liền phân ưu với thầy:
- Học trò bây giờ không chịu học sử gì cả.
Tôi hỏi ai đã lấy cắp nỏ thần của An Dương Vương mà không em nào biết, thật là
tức quá đi thôi!
Thầy Thư ký Công đoàn liền lên tiếng trấn
an:
- Đằng nào thì cũng mất rồi, cô tức giận
làm gì cho mệt. Hỏi chúng nó giá chiếc nỏ đó bao nhiêu tôi sẽ bỏ tiền Công đoàn
ra mà đền, thế là xong chuyện.
Em tên gì?
Một cô giáo mới chuyển về làm chủ nhiệm 1
lớp nọ, để làm quen cô bắt đầu hỏi tên từng em.
Đến một nam học sinh nọ, cô hỏi mãi nó
vẫn không nói tên:
- Em tên gì?
- Em không nói đâu...
- Sao vậy?
- Tên con trai như em không đẹp!
- Em cứ nói ra đi, xấu cũng là tên
mà...
- Tên em chỉ .... là 1 thứ mà cô thích
cầm nắm đấy.
- À ra thế... em tên “Cu” phải không?
- Dạ không, em tên là... Phấn ạ!
Học Vần
Lớp một chuẩn bị đón đoàn kiểm tra về
dự giờ 1 tiết học của lớp, cô giáo dặn các học sinh:
- Đến hôm đó cô nói "A"
thì các em phải đọc là "Cái ca" nhé!
Hai ngày sau, lúc đoàn thanh tra đến
“tham quan”.
Cô giáo : "A"
Cả lớp : "Cái ca"
Cô giáo bước xuống bục giảng bị trượt chân, cô kêu:
"U"
Cô mắng : "ồn"
Cả lớp : "Cái ..."
Sợ quá, cô quát : "Im"
Vừa nói xong cô chợt nhận ra, nhưng không còn kịp, cả lớp đã
đồng thanh : "Cái Chim" !
Văn Hóa Hà Nội
Một Việt kiều từ Mỹ về Việt Nam thăm một ông
bạn làm ở Sở Văn Hóa Hà Nội.
Khi vào một khu phố theo tờ ghi địa chỉ, ông gặp một thanh niên liền
hỏi:
-Em có biết nhà ông Trưởng Ban Văn Hóa ở đâu không?
Thanh niên này đáp tỉnh bơ:
Thanh niên này đáp tỉnh bơ:
-Đéo biết!
Đi một quãng nữa, ông gặp em thiếu nhi cũng hỏi câu tương tự thì được trả lời một cách thoải mái:
Đi một quãng nữa, ông gặp em thiếu nhi cũng hỏi câu tương tự thì được trả lời một cách thoải mái:
- “Biết mà đéo chỉ!”
Cuối cùng thì ông cũng tìm được nhà của ông “văn hóa”. Khi gặp chủ
nhà ông phàn nàn thanh thiếu niên ở thành phố này “mất dậy” quá; tai sao nhà trường không “giáo dục” chúng, thì
ông chủ nhà nói:
-Có giáo dục đấy chứ, nhưng chúng…đéo nghe!
Trong lúc 2 người đang nói chuyện thì cô con gái chủ nhà, cũng là một
giáo viên ở địa phương nói:
Bác biết không, trong giờ kể chuyện anh hùng Kim Đồng và Lê Văn Tám,
cháu có hỏi học sinh định nghĩa “can đảm” thì chẳng em nào biết; cuối cùng có một
em giơ tay, nói:
-Can đảm là…đéo sợ!
Cháu bèn lên mách ông hiệu trưởng thì ổng suy nghĩ một lúc rồi nói:
-Nó nói như vậy cũng….đéo sai!
Ông khách lẩm bẩm:
Đất nước như vậy đúng là…đéo khá được!
No comments:
Post a Comment